Những giấc mơ riêng của những nước sau APEC

Năm 2000 đó là ‘kết thúc hận thù’. Năm 2006 – là ‘hy vọng Mỹ giúp nước tôi giảm ‘trũng’ về kinh tế trong thế giới phẳng’. Năm 2016 – ‘Giấc mơ Mỹ’ không chỉ là kinh tế cho người dân.

 Những giấc mơ riêng của những nước sau APEC

Và năm nay 2017, trong bài phát biểu của mình tại Hội nghị thượng đỉnh APEC Đà Nẵng, Tổng thống Donald Trump trích câu: “Độc lập vĩnh viễn” – câu nói của Tổng thống thứ hai của nước Mỹ John Adams trước khi từ giã cõi đời.

Quan hệ Việt - TrungBản quyền hình ảnhAFP/GETTY
Image captionTại sao chế độ toàn trị lại ‘dẻo dai’ là một trong nhiều câu hỏi đang được đặt ra, theo tác giả.

Sau đó ông nhắc đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt, và nhấn mạnh: ‘Họ nhắc nhở chúng ta là ai, sứ mệnh của chúng ta là gì”. ‘Giấc mơ Mỹ’ là độc lập.

Tôi hiểu thế giới đang đổi thay mạnh mẽ.

Và từ năm 1997, rồi 2008 các nước Phương Tây lâm vào khủng hoảng kinh tế, tăng trưởng giảm sút, nợ công cao.

Các thứ chủ nghĩa, trong đó có chủ nghĩa dân túy, dân tộc nở rộ. Tôi biết có nhận xét rằng Tổng thống Donald Trump là là ‘dân túy’ khi ông đắc cử năm 2016 với ‘Nước Mỹ trên hết’ rằng ‘Nước Mỹ trước hết’ về kinh tế. Và có lo ngại rằng ‘Giấc mơ Mỹ’ dưới thời Tổng thống Trump, không còn thúc đẩy dân chủ và nhân quyền như trước kia cho sự khác biệt của thế giới.

Tôi theo dõi những nhận xét lại toàn cầu hóa và thể chế dân chủ’ trong khi Trung Quốc, Việt Nam được ‘đánh giá cao’ với thành tích kinh tế và xóa đói giảm nghèo như những lời ‘ca ngợi’ trong bài diễn văn nêu trên của Tổng thống Trump.

Tôi cũng thấy không ít những lời phân tích còn khác biệt, ngờ vực. Thể chế dân chủ kiểu như Phương Tây sao lại ‘khủng hoảng’?

Trung Quốc với chế độ đảng toàn trị sao lại có tăng trưởng ‘thần kỳ’? Liệu đảng cộng sản có lãnh đạo được kinh tế thị trường? Tại sao chế độ toàn trị lại ‘dẻo dai’?

Những tranh luận kiểu như vậy vẫn sẽ tiếp tục đến khi nào?

Việt Nam
Image captionViệt Nam đang thay đổi từng ngày với nhịp sống mới thời đại kỹ thu số và mạng toàn cầu.

Nói chung, tôi đánh giá APEC 2017 là thành công với Việt Nam vì công tác tổ chức và sự hiếu khách của đồng bào tôi. Đây là sự nỗ lực của nhiều người, trong đó có lãnh đạo và dân thường.

Các nguồn lực để tạo thành công có sức người và tiền thuế của dân.

Tôi cố giải nghĩa về chủ đề APEC 2017 “Cùng tạo động lực mới, vun đắp tương lai chung”.

Liệu có thể chọn chủ đề khác hơn trong bối cảnh thế giới và Việt Nam hiện nay?

Tất cả những gì tôi biết về ‘Giấc mơ Mỹ’ là quá trình nhận thức theo thời gian.

Đến năm 2017 này, nhân dịp APEC ở Đà Nẵng, Việt Nam, tôi tự nhủ: Đã đủ dài trong một đời người để mơ: ‘Giấc mơ Mỹ’.

Và tự hỏi: Tại sao người Việt chưa định nghĩa được ‘Giấc mơ’ của dân tộc mình một cách rõ ràng?

Tại sao lại khó có ‘Giấc mơ của riêng mình’ đến vậy?

Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả, nhà phân tích chính sách công từ Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.

 

Yếu tố giúp APEC thành công

Tổ chức thành công APEC 2017 đã góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập toàn diện vào cộng đồng quốc tế và nâng cao vị thế đối ngoại đa phương của Việt Nam, bao gồm tăng cường quan hệ với các đối tác lớn trong khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Nga…

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long chia sẻ trên Facebook cá nhân ngay sau khi đến Đà Nẵng: “Chỉ mới tuần trước Việt Nam bị càn quét bởi cơn bão Damrey. Đà Nẵng đã vượt qua những hậu quả nặng nề nhất của lũ lụt. Ngoài việc chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao và đón tiếp khách, các cơ quan chức năng Việt Nam cũng phải thực hiện các hoạt động tìm kiếm cứu nạn và dọn dẹp sau bão”.3 yếu tố khiến APEC thành công - Ảnh 1.

Lãnh đạo các nền kinh tế APEC cùng phu nhân, phu quân chụp hình tại tiệc chiêu đãi tối 10-11 – Ảnh: NHAN SÁNG

Về công tác tổ chức, Việt Nam đã làm mọi thứ có thể để chúng tôi có thể thoải mái làm việc, tạo ra bầu không khí thuận lợi

Tổng thống Nga Vladimir Putin

Khi người viết hỏi Bộ trưởng Bộ Ngoại giao – Phó thủ tướng Phạm Bình Minh, cũng là chủ tịch Ủy ban Quốc gia APEC 2017, rằng “cảm xúc của ông như thế nào ngay sau khi APEC khép lại?”, Phó thủ tướng chân tình chia sẻ: “Các tỉnh miền Trung có bão Damrey đổ bộ, tôi chỉ mong thời tiết ủng hộ. Chúng ta cần thiên thời, địa lợi, nhân hòa cho APEC. Giây phút tôi cảm thấy chúng ta đạt được mục đích là khi các lãnh đạo cấp cao ra chụp ảnh lưu niệm ngoài trời ở khu resort InterContinental. Hình ảnh đó thể hiện tuần lễ đã thành công cả về nội dung và hình thức”.

Dịp APEC, Đà Nẵng đón 11.000 vị khách, trong đó có lãnh đạo cấp cao của 21 nền kinh tế thành viên, 2.800 phóng viên trong nước và quốc tế. Để đón tiếp cùng lúc số lượng đại biểu lớn như vậy là điều không đơn giản, tuy nhiên Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng đã được khen ngợi làm rất tốt.

Trước đó, trong quá trình chuẩn bị, Đà Nẵng đã khánh thành một nhà ga sân bay quốc tế mới, đầu tư hàng triệu USD cải tạo hệ thống đường sá, phục vụ đi lại cho hơn 10.000 người tham dự APEC. Cơ sở vật chất như trung tâm hội nghị Ariyana, trung tâm báo chí quốc tế khá khang trang và hiện đại. Được biết những cơ sở vật chất của những công trình này đều được cung cấp bởi đội ngũ trang trí nội thất Đà Nẵng và thiết kế bởi công ty thiết kế nhà Đà Nẵng.

Tổng thống Cộng hòa Chile Michelle Bachelet Jeria nhận định Việt Nam luôn cho thấy khả năng tổ chức tuyệt vời không chỉ về cơ sở hạ tầng, mà còn cả về chất lượng các chương trình và chất lượng đại biểu. Đây là một trong những thành công lớn cho thấy sự quan tâm đến APEC, đến Việt Nam cũng như khả năng tổ chức của nước chủ nhà.

Đây là yếu tố quan trọng nhất cho thành công của APEC trên sân nhà. Theo Ban thư ký quốc gia APEC, sự kiện tại Đà Nẵng là lần APEC thứ hai trong 10 năm qua thu hút đầy đủ lãnh đạo cấp cao của các nền kinh tế tham dự, sau sự kiện năm 2014 ở Trung Quốc. Ngoài ra, Đà Nẵng đánh dấu lần đầu tiên tổng thống Mỹ, chủ tịch Trung Quốc cùng tham dự Hội nghị Thượng đỉnh doanh nghiệp (CEO Summit).

Trao đổi với người viết, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết Việt Nam đã nỗ lực dung hòa các quan điểm khác biệt về thương mại giữa các nền kinh tế tại APEC lần này, mặc dù gặp không ít khó khăn, trở ngại. APEC đã thông qua hai tuyên bố chung quan trọng phù hợp với lợi ích của Việt Nam, mà Phó thủ tướng mô tả là có những ngôn ngữ còn mạnh hơn tuyên bố của G-20 về những vấn đề thương mại, đầu tư.

Đó là tuyên bố chung của Hội nghị liên bộ trưởng ngoại giao – kinh tế APEC 2017 (AMM), các bộ trưởng nhắc lại cam kết kiên định đến hết năm 2020 và tái cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ. Còn trong Tuyên bố Đà Nẵng, các nhà lãnh đạo nhấn mạnh vai trò quan trọng của APEC trong việc ủng hộ một hệ thống thương mại đa phương dựa trên quy tắc, tự do, công bằng, mở, minh bạch và bao trùm.

Nhưng có lẽ gay cấn và kịch tính nhất là TPP, sau nhiều lần đàm – hoãn – và đàm, bộ trưởng 11 nước thành viên TPP đã đạt được thỏa thuận về TPP-11 không có Mỹ với tên gọi mới CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương). Đây là hiệp định mà Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh khẳng định với báo chí là vẫn duy trì các tiêu chuẩn cao.

 

Ngoài ra nếu quý khách có nhu cầu tìm hiểu về dịch vụ sửa nhà Đà Nẵng có thể tham khảo tại đây.s

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *